Key Takeaways |
---|
Bài viết này giới thiệu từ vựng IELTS chủ đề khoa học qua nhân vật Marie Curie, dựa theo một số lý thuyết được chứng minh trong lĩnh vực ngôn ngữ học, đi kèm bài tập luyện tập và bài đọc IELTS.
|
Nền tảng lý thuyết
Như Stephen Krashen đã khẳng định vào năm 1982, hiểu biết sâu sắc về ngôn ngữ và cách sử dụng nó trong ngữ cảnh cụ thể là chìa khóa để cải thiện kỹ năng ngôn ngữ một cách hiệu quả. Trong bối cảnh này, điều cần thiết không chỉ là biết một loạt từ vựng mới mà còn phải hiểu được cách chúng được sử dụng trong thực tế. Vì vậy, trước khi giới thiệu chi tiết từ vựng, bài viết cung cấp một phần kiến thức nền tảng để người học hiểu rõ ngữ cảnh cũng như cách mà từ vựng sẽ được dùng một cách tự nhiên để giúp họ có thể nhớ từ vựng tốt hơn so với việc chỉ nhìn và học một danh sách từ ngẫu nhiên.
Series từ vựng theo chủ đề này cũng phù hợp với lý thuyết của Nation (2001) về việc học từ vựng thông qua các nhóm chủ đề và các ngữ cảnh đa dạng, giúp tối ưu hóa quá trình nhớ và sử dụng từ. Mỗi chủ đề trong series được xây dựng lên một bối cảnh cụ thể với mục tiêu cung cấp kiến thức nền cho học viên, đặc biệt các bạn ít kiến thức nền như học sinh sinh viên.Điều này cũng phản ánh phương pháp tiếp cận top-down reading mà đã được nhiều nghiên cứu chứng minh là cần thiết và hiệu quả, ví dụ như nghiên cứu của Hirotaka Nagao (2002). Phương pháp tiếp cận này nhấn mạnh vào việc áp dụng kiến thức nền tảng, kiến thức xã hội để hiểu bài đọc một cách tốt hơn.
Đặc biệt, phần chủ đề của chuỗi bài viết này xoay quanh các nhân vật nổi bật trong lịch sử và cung cấp từ vựng liên quan thông qua cuộc đời và lĩnh vực làm việc của họ. Điều này sẽ tạo ra hứng thú học tập và và phù hợp với các học viên có hứng thú vào lịch sử và các cá nhân kiệt xuất trong lịch sử nhân loại, thể hiện yếu tố cá nhân hoá trong nội dung bài viết. Việc được học từ vựng trong nội dung mà mình có hứng thú được chứng minh là làm tăng động lực học (Järvelä & Renninger, 2014), sự tham gia vào việc học (Ainley & Ainley, 2011), khả năng trí óc (Hidi, 2001) độ sâu trong việc học (Dewey, 1913; Hidi & Harackiewicz, 2000; Ito et al., 2013), và cả kết quả học tập của họ (Maurice et al., 2014). Trong chuỗi bài viết này, hứng thú của người học được xây dựng xung quanh chủ đề của bài viết (topic-centered) và những kiến thức và bài đọc cung cấp và có thể cho rằng sẽ phù hợp với nhiều học viên.
Trong quá trình xây dựng một bài viết, tác giả cũng cung cấp phần bài tập để học từ vựng được hiệu quả và 1 bài đọc theo format bài thi IELTS, cung cấp cơ hội cho người học lập tức luyện tập với từ vựng mục tiêu, tăng khả năng ghi nhớ từ vựng cho người học.
Chuỗi bài viết này, do đó, hy vọng sẽ giúp người học giúp người học không chỉ cải thiện vốn từ của mình mà còn tiếp cận và hiểu sâu về các chủ đề quen thuộc trong bài thi IELTS Reading, qua đó nâng cao kỹ năng đọc hiểu của mình.
Hiểu về Marie Curie và lĩnh vực khoa học
Marie Curie cũng là người phụ nữ đầu tiên giành được Giải Nobel (Nobel Prize) và là người duy nhất trong lịch sử được trao giải này hai lần trong hai lĩnh vực khoa học khác nhau: Vật lý và Hóa học. Bà cùng chồng, Pierre Curie, đã cùng nhau thiết lập Viện Curie (Curie Institute), một trung tâm nghiên cứu hàng đầu về phóng xạ và các bệnh ung thư. Sự nghiệp của bà đã khơi nguồn cảm hứng cho nhiều thế hệ các nhà khoa học tiếp theo và góp phần quan trọng trong việc phát triển khoa học hiện đại.
Ngoài ra, các nghiên cứu của bà cũng cho thấy tầm quan trọng của việc ứng dụng khoa học vào thực tiễn, từ việc chế tạo các thiết bị đo lường phóng xạ cho tới phát triển các phương pháp mới trong điều trị bệnh. Qua đó, Marie Curie không chỉ là một nhà khoa học xuất sắc mà còn là một tấm gương sáng về đam mê tìm tòi và khát khao đóng góp cho nhân loại.
Từ vựng
Radioactivity (noun): /ˌreɪdi.oʊˈæk.tɪ.və.ti/: Phóng xạ.
Example: Marie Curie's research on radioactivity revolutionized the field of nuclear physics.
Vietnamese Translation: Nghiên cứu của Marie Curie về phóng xạ đã cách mạng hóa lĩnh vực vật lý hạt nhân.
Common Collocation: measure radioactivity.
Radium (noun): /ˈreɪ.di.əm/: Ra-đi-um.
Example: Radium was one of the elements discovered by Marie Curie.
Vietnamese Translation: Ra-đi-um là một trong những nguyên tố được Marie Curie phát hiện.
Common Collocation: discover radium.
Polonium (noun): /pəˈloʊ.ni.əm/: Po-lô-ni-um.
Example: Polonium is another element that Marie Curie discovered.
Vietnamese Translation: Po-lô-ni-um là một nguyên tố khác được Marie Curie phát hiện.
Common Collocation: isolate polonium.
Nuclear physics (noun): /ˈnuː.kli.ɚ ˈfɪz.ɪks/: Vật lý hạt nhân.
Example: Her discoveries laid the foundation for modern nuclear physics.
Vietnamese Translation: Những khám phá của bà đã đặt nền móng cho vật lý hạt nhân hiện đại.
Common Collocation: study nuclear physics.
Radiation therapy (noun phrase): /ˌreɪ.diˈeɪ.ʃən ˈθer.ə.pi/: Liệu pháp xạ trị.
Example: Radiation therapy has become a standard treatment for certain types of cancer.
Common Collocation: undergo radiation therapy.
Nobel Prize (noun): /ˈnoʊ.bɛl praɪz/: Giải Nobel.
Example: Marie Curie won the Nobel Prize in Physics in 1903 and in Chemistry in 1911.
Vietnamese Translation: Marie Curie đã giành giải Nobel Vật lý năm 1903 và giải Nobel Hóa học năm 1911.
Common Collocation: win a Nobel Prize.
Curie Institute (noun): /ˈkjʊə.ri ˈɪn.stɪ.tjuːt/: Viện Curie.
Example: The Curie Institute continues to be a leading research center in the fight against cancer.
Vietnamese Translation: Viện Curie tiếp tục là một trung tâm nghiên cứu hàng đầu trong cuộc chiến chống ung thư.
Common Collocation: establish the Curie Institute.
Chemistry (noun): /ˈkɛm.ɪ.stri/: Hóa học.
Example: Marie Curie's contributions to chemistry were groundbreaking.
Vietnamese Translation: Những đóng góp của Marie Curie cho hóa học là đột phá.
Common Collocation: study chemistry.
Discovery (noun): /dɪˈskʌv.ər.i/: Khám phá.
Example: The discovery of radium and polonium was a significant milestone in science.
Vietnamese Translation: Việc khám phá ra radium và polonium là một cột mốc quan trọng trong khoa học.
Common Collocation: make a discovery.
Innovation (noun): /ˌɪn.əˈveɪ.ʃən/: Đổi mới.
Example: Her innovative techniques in radiology have saved countless lives.
Vietnamese Translation: Các kỹ thuật đổi mới của bà trong lĩnh vực xạ trị đã cứu sống vô số người.
Common Collocation: drive innovation.
Mở rộng
Từ vựng | Từ loại | Phiên âm | Ý nghĩa |
---|---|---|---|
Pioneering research | Noun phrase | /ˌpaɪəˈnɪrɪŋ rɪˈsɜːrtʃ/ | Nghiên cứu tiên phong |
Scientific breakthroughs | Noun phrase | /ˌsaɪənˈtɪfɪk ˈbreɪk.θruːz/ | Đột phá khoa học |
X-rays | Noun | /ˈeks reɪz/ | Tia X |
Physicist | Noun | /ˈfɪz.ɪ.sɪst/ | Nhà vật lý |
Elements | Noun | /ˈɛl.ɪ.mənt/ | Nguyên tố |
Isotopes | Noun | /ˈaɪ.sə.toʊps/ | Đồng vị |
Laboratory | Noun | /ləˈbɒr.ə.tɔːr.i/ | Phòng thí nghiệm |
Radiochemist | Noun | /ˌreɪ.di.oʊˈkɛm.ɪst/ | Nhà hóa học phóng xạ |
Luyện tập
Word | Definition |
---|---|
Radioactivity | a prestigious international award given annually in various categories such as Physics, Chemistry, and Peace. |
Nobel Prize | research that introduces groundbreaking ideas and methods, leading to significant advancements. |
Pioneering research | a rare radioactive element with the symbol Po and atomic number 84. |
Scientific breakthroughs | a renowned medical research institute founded by Marie Curie. |
Radium | the release of ionizing radiation or particles due to the decay of atomic nuclei. |
Polonium | important discoveries that significantly advance scientific knowledge. |
X-rays | the science of the properties, composition, and reactions of substances. |
Curie Institute | a type of electromagnetic radiation used for imaging and other purposes. |
Chemistry | a radioactive chemical element with the symbol Ra and atomic number 88. |
Bài tập 2:
Fill in the blanks with the correct words from the list: physicist, radiation therapy, elements, nuclear physics, isotopes, laboratory, discovery, innovation, radiochemist.
Marie Curie was a renowned (1) _______ and (2) _______ who made groundbreaking (3) _______ in the field of (4) _______. Her work led to the development of (5) _______, a crucial treatment for cancer. Curie discovered the (6) _______ radium and polonium, which contributed significantly to (7) _______. She conducted her research in a modest (8) _______, where her (9) _______ and dedication led to two Nobel Prizes. Curie’s work with (10) _______ has had a lasting impact on both science and medicine.
Bài tập 3:
Reading Passage Generation: Marie Curie - Science & Discovery.
Introduction to Marie Curie.
Marie Curie, born Maria Skłodowska in Warsaw, Poland, emerged as one of the most distinguished pioneers in the field of radioactivity. Her relentless pursuit of knowledge and commitment to science led her to Paris, where she would make discoveries that altered the course of scientific inquiry and won her unparalleled accolades in her field.
Early Discoveries and Contributions.
Marie Curie's scientific career burgeoned with her marriage to Pierre Curie, a physicist interested in magnetic materials. Together, they investigated radioactive substances, a term Marie herself coined to describe materials that emitted strong rays of energy spontaneously. Their collaborative efforts led to the discovery of two new elements—polonium, named after Marie’s homeland, and radium. These elements were remarkable for their ability to emit radiation more intense than the previously known uranium, thus expanding the scientific community's understanding of atomic structure.
Partnership with Pierre Curie.
The partnership between Marie and Pierre Curie was both a personal and professional alliance. While Pierre brought his expertise in physics to their collaborative research, Marie’s indefatigable work ethic and sharp analytical skills were crucial in isolating radioactive isotopes. Their teamwork was underscored by their shared dedication to science, which was tragically cut short by Pierre's untimely death in 1906. Despite the profound personal loss, Marie continued their work, driven by a deep passion for discovery and a commitment to the scientific missions they had embarked on together.
Nobel Prizes and Recognition.
Marie Curie's groundbreaking work on radioactivity earned her the Nobel Prize in Physics in 1903, shared with Pierre Curie and Henri Becquerel. She made history again in 1911 by winning a second Nobel Prize, this time in Chemistry, for her contributions to the advancement of chemistry through the discovery of radium and polonium, and through her subsequent studies of the properties and compounds of the radioactive elements. She remains the only person to have won Nobel Prizes in two different scientific fields, an achievement that speaks volumes about her monumental contributions to science.
Impact on Medical Treatments.
Beyond her contributions to physics and chemistry, Marie Curie's work had a profound impact on the medical field. Her research into radioactivity paved the way for the development of X-ray machines, including the mobile X-ray units used during World War I, which she herself helped to equip and operate. These “Little Curies,” as they were called, provided critical diagnostic tools on the battlefield. Moreover, her studies laid the foundational principles for radiation therapy, which has since become a key treatment for cancer, saving countless lives.
Legacy and Continuing Influence.
Marie Curie's enduring legacy is reflected in her role in founding the Curie Institutes in Paris and Warsaw, which remain major centers of medical research today. Her trailblazing approach to science—marked by her resilience, her ability to overcome barriers in a male-dominated field, and her dedication to applying scientific discoveries for the betterment of humanity—continues to inspire and influence generations of scientists around the world.
Questions 1-5
Choose the correct letter, A, B, C, or D.
Write the correct letter in boxes 1-5 on your answer sheet.
Where was Marie Curie born?
A. Paris
B. Warsaw
C. Vienna
D. London
What did Marie Curie and Pierre Curie discover together?
A. Uranium
B. Thorium
C. Polonium and Radium
D. Helium and Neon
Which term did Marie Curie coin?
A. Magnetism
B. Radiation
C. Radioactivity
D. Quantum mechanics
What major event happened in Marie Curie's life in 1906?
A. She won her first Nobel Prize
B. She moved to Paris
C. She discovered polonium
D. Pierre Curie passed away
For what contributions did Marie Curie win her second Nobel Prize?
A. Advancing the field of physics
B. Discovering X-ray technology
C. Advancing the field of chemistry
D. Developing the periodic table
Questions 6-9
Complete the summary using the list of words, A-G, below.
Write the correct letter, A-G, in boxes 6-9 on your answer sheet.
Marie Curie, born in Warsaw, moved to Paris to advance her scientific career. Together with her husband, Pierre Curie, she discovered the elements 6. __________ and radium, which emitted more intense radiation than uranium. Marie's work in radioactivity earned her a Nobel Prize in Physics, shared with Pierre Curie and Henri Becquerel, and later a Nobel Prize in 7. __________. Her research also significantly impacted the medical field, particularly during World War I with the use of mobile 8. __________ units. Marie Curie founded the Curie Institutes in Paris and 9. __________, which remain major medical research centers.
A. Chemistry
B. Warsaw
C. Polonium
D. X-ray
E. Physics
F. Radiation
G. Poland
Questions 10-13
Complete the sentences below.
Choose NO MORE THAN TWO WORDS from the passage for each answer.
Write your answers in boxes 10-13 on your answer sheet.
Marie Curie's relentless pursuit of knowledge led her to 10. __________.
The discovery of polonium and radium expanded the scientific understanding of 11. __________.
Marie Curie helped equip and operate mobile X-ray units during 12. __________.
The Curie Institutes in Paris and Warsaw were founded by 13. __________.
Đáp án tham khảo
Bài tập 1: Bảng từ vựng
Từ | Định nghĩa |
---|---|
Phóng xạ | sự phát ra tia ion hóa hoặc hạt do sự phân rã tự phát của hạt nhân nguyên tử. |
Giải Nobel | giải thưởng quốc tế danh giá được trao hàng năm trong các lĩnh vực như Vật lý, Hóa học và Hòa bình. |
Nghiên cứu tiên phong | nghiên cứu giới thiệu những ý tưởng và phương pháp đột phá, dẫn đến những tiến bộ quan trọng. |
Đột phá khoa học | những phát hiện quan trọng thúc đẩy đáng kể kiến thức khoa học. |
Ra-đi-um | một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ với ký hiệu Ra và số nguyên tử 88. |
Po-lô-ni-um | một nguyên tố hiếm và có tính phóng xạ với ký hiệu Po và số nguyên tử 84. |
Tia X | một loại bức xạ điện từ được sử dụng để chụp ảnh và các mục đích khác. |
Viện Curie | một viện nghiên cứu y học danh tiếng do Marie Curie sáng lập. |
Hóa học | khoa học nghiên cứu các tính chất, thành phần và phản ứng của các chất. |
Bài tập 2:
Marie Curie was a renowned physicist and radiochemist who made groundbreaking discoveries in the field of radioactivity. Her work led to the development of radiation therapy, a crucial treatment for cancer. Curie discovered the elements radium and polonium, which contributed significantly to nuclear physics. She conducted her research in a modest laboratory, where her innovation and dedication led to two Nobel Prizes. Curie’s work with isotopes has had a lasting impact on both science and medicine.
(Marie Curie là một nhà vật lý và hóa học phóng xạ nổi tiếng, người đã có những phát hiện đột phá trong lĩnh vực phóng xạ. Công việc của bà đã dẫn đến sự phát triển của liệu pháp xạ trị, một phương pháp điều trị thiết yếu cho bệnh ung thư. Curie đã khám phá ra các nguyên tố radium và polonium, những phát hiện này đã đóng góp đáng kể cho vật lý hạt nhân. Bà đã tiến hành nghiên cứu của mình trong một phòng thí nghiệm khiêm tốn, nơi sự sáng tạo và sự cống hiến của bà đã dẫn đến hai giải Nobel. Công trình của Curie với các đồng vị đã có ảnh hưởng lâu dài đối với cả khoa học và y học).
Bài tập 3:
B
C
C
D
C
C
A
D
B
Paris
atomic structure
World War I
Marie Curie
Tổng kết
Nguồn tham khảo
Järvelä, S., & Renninger, A. (2014). Designing for learning: Interest, motivation, and engagement. In K. Sawyer (Ed.), Cambridge handbook of the learning sciences (2nd ed., pp. 668–685). Cambridge University Press.
Ainley, M., & Ainley, J. (2011). Student engagement with science in early adolescence: The contribution of enjoyment to students’ continuing interest in learning about science. Contemporary Educational Psychology, 36(1), 4–12. https://doi.org/10.1016/j.cedpsych.2010.08.001
Hidi, S. (2001). Interest, reading, and learning: Theoretical and practical considerations. Educational Psychology Review, 13(3), 191–208. https://doi.org/10.1023/A:1016667621114
Dewey, J. (1913). Interest and effort in education. The Riverside Press.
Hidi, S., & Harackiewicz, J. M. (2000). Motivating the academically unmotivated: A critical issue for the 21st century. Review of Educational Research, 70(2), 151–179. https://doi.org/10.3102/00346543070002151
Ito, M., Gutiérrez, K., Livingstone, S., Penuel, B., Rhodes, J., Salen, K., …& Watkins, S. C. (2013). Connected learning: An agenda for research and design. Digital Media and Learning Research Hub.
Maurice, J., Dörfler, T., & Artelt, C. (2014). The relation between interests and grades: Path analyses in primary school age. International Journal of Educational Research, 64, 1–11. https://doi.org/10.1016/j.ijer.2013.09.011