Hình dung về toàn bộ vũ trụ có thể quan sát được. Quy mô sao cho các hạt mịn đại diện cho tập hợp số lượng lớn các siêu đám. Siêu lớp Xử Nữ - nhà của Dải Ngân hà - được đánh dấu ở trung tâm, nhưng quá nhỏ để có thể nhìn thấy. | |
Đường kính | 88×10 m (28.5 Gpc hoặc 93 Gly) |
---|---|
Thể tích | 4×10 m |
Khối lượng (vật chất bình thường) | 4.5 x 10 kg |
Mật độ (tổng năng lượng) | 99×10 kg/m (tương đương với 6 proton trên mét khối không gian) |
Tuổi | 13799±0021 tỷ năm |
Nhiệt độ trung bình | 2.72548 K |
Vũ trụ chứa bên trong | Bình thường (baryonic) vật chất (4.9%) Năng lượng tối (26.8%) Vật chất tối (68.3%) |
Là một phần trong loạt bài về |
Vũ trụ học vật lý |
---|
|
Vũ trụ sơ khai[hiện] |
Sự giãn nở · Tương lai[hiện] |
Thành phần · Cấu trúc[hiện] |
Thí nghiệm[hiện] |
Nhà khoa học[hiện] |
Lịch sử[hiện] |
|
Vũ trụ quan sát được (hay còn gọi là vũ trụ khả kiến) đối với chúng ta trên Trái Đất là vùng không gian vũ trụ chứa tất cả các vật chất, sự vật, hiện tượng mà chúng ta có thể nhìn thấy nhờ các công cụ thiên văn trong thời điểm hiện tại.
Các nghiên cứu hiện đại vào thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 cho thấy phần vũ trụ có thể quan sát là có hạn. Vật thể xa nhất được quan sát tính đến ngày 29/9/2022 có thể là thiên hà JADES-GS-z13-0, với dịch chuyển đỏ z = 13,2, tương đương với ánh sáng di chuyển trong 13,6 tỉ năm, hay khoảng cách đồng chuyển động 33,6 tỷ năm ánh sáng, tính cả sự giãn nở của vũ trụ. Một nghiên cứu tháng 4 năm 2023 gợi ý rằng JADES-GS-z13-0 có thể là một ngôi sao tối thay vì thiên hà, có khối lượng gấp khoảng 1 triệu lần Mặt Trời. Thêm một ứng viên cho vật thể xa nhất là thiên hà F200DB-045, phát hiện qua dữ liệu ERO từ Camera hồng ngoại gần của Kính viễn vọng Không gian James Webb tháng 7/2022, với độ dịch chuyển đỏ xấp xỉ z = 20,4, tương ứng với 168 triệu năm sau Big Bang, với ánh sáng di chuyển trong 13,7 tỉ năm, hay khoảng cách đồng chuyển động 36,1 tỷ năm ánh sáng, tính cả sự giãn nở. Nếu được xác nhận, đây có thể là thiên hà sớm nhất và xa nhất quan sát được. Tuy nhiên, giá trị dịch chuyển đỏ có thể khác tùy theo phương pháp nghiên cứu.
Lịch sử nghiên cứu
Với lịch sử quan sát thế giới nói chung và thiên văn học nói riêng, nhận thức của con người về vũ trụ ngày càng mở rộng. Bắt đầu từ quan sát hiện tượng thời tiết, sự mọc lặn của Mặt Trời, người Babylon cách đây 4000 năm đã phát hiện nhật thực, nguyệt thực và xây dựng âm lịch. Thuyết địa tâm của Claudius Ptolemaeus (90-168) hình dung vũ trụ như một quả cầu với Trái Đất ở trung tâm, trong khi Mặt Trời, các hành tinh và các thiên thể khác quay xung quanh.
Thuyết nhật tâm, do Nicolaus Copernicus (1473-1543), Galileo Galilei (1564-1642) và Johannes Kepler (1571-1630) phát triển, đã thay thế thuyết địa tâm bằng cách đưa Mặt Trời vào trung tâm, với Trái Đất và các hành tinh xoay quanh, mở ra một bước tiến lớn trong hiểu biết về vũ trụ.
Hình ảnh
Chú giải
Liên kết tham khảo
Cổng thông tin về Thiên nhiênCổng thông tin về Thiên văn học- Đại thiên hà từ Từ điển bách khoa Việt Nam
- Tính tổng khối lượng vật chất thông thường trong vũ trụ, những điều bạn luôn muốn biết
- “Mô phỏng Thiên niên kỷ” về sự hình thành cấu trúc – Viện Vật lý Thiên thể Max Planck, Garching, Đức
- Hình ảnh về cấu trúc quy mô lớn: xoay vòng của các nhóm, cụm, sợi và khoảng trống Lưu trữ 2014-09-01 tại Wayback Machine – xác định trong dữ liệu SDSS bởi MSPM (Viện Thiên văn học Sydney)
- NASA Astronomy Picture of the Day: Tường Great Sloan: Cấu trúc Lớn nhất Được Biết? (ngày 7 tháng 11 năm 2007)
- Câu hỏi thường gặp về Vũ trụ học
- Hình thành các thiên hà được Quan sát Trong Vũ trụ Trẻ bởi Hubble, VLT & Spitzer
- Hình ảnh và Bộ sưu tập đặc biệt của NASA
- Khảo sát sao đạt 70 sextillion
- Hoạt hình về chân trời ánh sáng vũ trụ
- Sự giãn nở và Bức xạ Vũ trụ Cơ bản bởi Charles Lineweaver
- Bản đồ Logarithmic của Vũ trụ
- Danh sách các ấn phẩm của Khảo sát Đỏ dịch 2dF Galaxy
- Vũ trụ Trong 14 Tỷ Năm Ánh Sáng – Atlas Vũ trụ của NASA – Lưu ý, bản đồ này chỉ đưa ra ước lượng khái quát về phân bố siêu cụm trong vũ trụ quan sát được; rất ít bản đồ thực tế được thực hiện ngoài khoảng cách một tỷ năm ánh sáng.
- Video: “Vũ trụ đã biết”, từ Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Mỹ
- Cơ sở dữ liệu Extragalactic của NASA/IPAC
- Cosmography của Vũ trụ Địa phương tại irfu.cea.fr (17:35) (arXiv)
- Kích thước và tuổi của Vũ trụ – tại Astronoo
Ngân Hà |
---|
Thiên hà Tiên Nữ |
---|
Vị trí của Trái Đất trong vũ trụ |
---|