1. What is Chinese Qixi Festival?
Chinese Qixi Festival, known as 七夕节 / Qīxì jié /, is a traditional folk festival held on the 7th day of the 7th lunar month annually in East Asian culture. Evolving over history, Qixi Festival has become a symbol of love, often referred to as the Eastern Valentine's Day in Western cultures.
When is Chinese Qixi Festival? Chinese Qixi Festival 2022 will take place on August 4th in the Gregorian calendar.
Apart from 七夕节 / Qīxì jié /, Chinese Qixi Festival is also known by other names such as:
乞巧节 / qǐ qiǎo jié / – Festival of Skill Display.
七姐诞 / qī jiě dàn / – Seventh Sister's Birthday.
巧夕 / qiǎo xì / – Night of Skills: Couples in love often thread Red Beans (红豆) into bracelets to give to their loved ones, symbolizing everlasting love (Red Beans, a native bean of the Jiang-Huai region, is heart-shaped, as hard as mahogany, bright red, and pure, never fading, thus symbolizing love.
2. Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Lễ Thất Tịch Trung Quốc
2.1 Xuất xứ và ý nghĩa của ngày lễ Thất Tịch
Lễ Thất Tịch ban đầu có nguồn gốc từ việc thờ cúng các vì sao và là ngày sinh nhật của cô em gái thứ bảy. Vào đêm ngày 7 tháng 7 âm lịch sẽ có lễ hội thờ cúng 七姐 – 'cô em gái thứ 7', do đó lễ hội được gọi là Thất Tịch (Thất là “七 – / Qī / bảy”, tịch là “夕 / Xī / – chiều tối”).
Qua quá trình phát triển lịch sử, ngày lễ Thất Tịch đã trở thành một phần không thể thiếu của truyền thuyết cổ tích Trung Quốc, được gọi là Ngưu Lang Chức Nữ với nhiều phiên bản khác nhau.
Câu chuyện này kể về Ngưu Lang, một chàng trai làm nghề chăn trâu, dù nghèo nhưng chăm chỉ và hiền lành. Anh chàng đã chiếm được lòng của Chức Nữ, con gái út của Vương Mẫu trên thiên giới, người dệt vải.
Không lâu sau đó, Chức Nữ phải trở về thiên đình theo lệnh của Ngọc Hoàng. Ngưu Lang cố gắng theo đuổi nhưng bị ngăn cản bởi sông Thiên Hà, biên giới giữa hai thế giới. Từ đó, bên bờ sông Thiên Hà xuất hiện một vì sao mới, được gọi là sao Ngưu Lang – Chức Nữ.
Vương Mẫu vì thương cảm với tình cảm chân thành của Ngưu Lang, đã đồng ý cho hai người được gặp nhau mỗi năm vào ngày Thất Tịch (7.7 âm lịch). Điều này giúp lễ Thất Tịch trở thành biểu tượng của tình yêu và sự tôn vinh cho mối tình đặc biệt của họ. Đây là một trong những lễ hội truyền thống lãng mạn nhất Trung Quốc, mang nhiều giá trị văn hóa sâu sắc.
2.2 Phong tục phổ biến
Dịp Thất tịch tại Trung Quốc có nhiều nghi lễ khác nhau. Tuy nhiên, truyền thống phổ biến nhất là vào đêm mồng 7.7 âm lịch, phụ nữ thường cầu nguyện để có thêm sự khéo léo. Trong ngày này, các cô gái trẻ thường trưng bày và bài trí các sản phẩm nghệ thuật tự tay làm để mong muốn kết hôn với một người chồng tốt.
2.2.1 Nghi thức Xâu kim và thêu thùa
Các cô gái thường tổ chức các hoạt động xâu kim và thêu thùa để cầu nguyện với Chức Nữ - thần thợ dệt, với hy vọng được khéo léo và nghề nghiệp gia chánh. Truyền thống thả kim trên mặt nước vào ngày lễ thất tịch từ lâu đã trở thành phong tục quen thuộc ở Trung Quốc. Nếu kim không chìm, đó sẽ là dấu hiệu cho sự thông minh và khéo léo của người thả kim. Thậm chí truyền thống này còn được phát huy trong bộ phim nổi tiếng Diên Hy Công Lược.
2.2.2 Trồng cây cầu sinh
Theo truyền thống của người Trung Quốc từ xa xưa, trước ngày lễ Thất tịch, phụ nữ thường rải đất vào một khay gỗ và vùi các hạt đậu vào đó, chăm sóc để chờ chúng nảy mầm thành cây. Nếu các mầm cây phát triển xanh tốt, hy vọng về việc có con cái sớm sẽ thành hiện thực.
2.2.3 Thờ cúng Chức Nữ
Mỗi năm vào đêm Thất tịch, các cô gái thường cúng bái Chức Nữ, mong muốn được xinh đẹp, khéo léo và có một gia đình hạnh phúc, ấm no. Bàn thờ thường được trang trí với một bình hoa tươi buộc bằng chỉ đỏ, lư hương, hoa quả và ngũ tử (bao gồm quế, hạt dưa, táo đỏ, hạt điều và bánh tử)... Ngoài ra, trong mâm cúng không thể thiếu 'thau thất tỷ', một chiếc thau được làm từ nan tre và dán bằng giấy, bên trong có hình ảnh của cây cầu sinh, Ngưu Lang, các đôi giày dép, quần áo và trang sức. Các cô gái sẽ ngắm sao Chức Nữ và cầu nguyện trong lúc ăn ngũ tử.
3. Các hoạt động nên làm vào ngày lễ Thất tịch
3.1 Nên thăm chùa để cầu bình an
Việc đi thăm chùa vẫn là một trong những hoạt động phổ biến vào ngày lễ Thất tịch. Bạn có thể đến chùa để cầu bình an, may mắn, hay đơn giản là để được tĩnh tâm, giải tỏa stress từ cuộc sống bận rộn hàng ngày.
Đối với những ai cô đơn, có thể đi chùa để cầu duyên, mong nguyện sớm gặp được người đồng hành đáng yêu hoặc để cầu cho tình yêu thuận lợi, không gặp trắc trở.
3.2 Nên thưởng thức chè đậu đỏ
Trong mỗi dịp đến ngày Thất Tịch hàng năm, mọi người trong gia đình đều ăn chè đậu đỏ, đặc biệt là những ai đang cô đơn. Người ta tin rằng việc ăn đậu đỏ vào ngày này sẽ mang lại may mắn trong tình duyên, giúp những người chưa có người yêu sớm tìm được hạnh phúc, và đôi lứa yêu nhau sẽ có mối quan hệ bền vững và lâu dài.
- 饺子 / Jiǎozi / Sủi cảo
- 巧果 / Qiǎo guǒ / Xảo quả
- 巧酥 / Qiǎo sū / Xảo Tô – Các loại bánh ngọt nhỏ
- 瓜果 / Guā guǒ / Trái cây
- 鸡 / Jī / Gà
- 五子 / Wǔzǐ / Ngũ Tử
- 绿豆芽 / Lǜ dòuyá / Giá
3.3 Nên thực hiện nhiều việc từ thiện
Ngày thất tịch mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc, bạn có thể thực hiện những việc từ thiện, giúp đỡ mọi người để tăng cường phước lành và làm cho những điều bạn mong muốn trở thành hiện thực sớm hơn.
3.4 Nên dành cho nhau những lời chúc đẹp
Không nên tổ chức đám cưới
Vào ngày Thất Tịch, Ngưu Lang và Chức Nữ được gặp gỡ nhau, nhưng lại phải chia xa không lâu sau đó, sống trong nhớ nhung, chờ đợi suốt một năm mới có thể gặp lại. Nhiều quan niệm cho rằng ngày Thất Tịch không may mắn, không nên tiến hành lễ cưới, suy nghĩ về một sự lâu dài.
3.6 Không nên xây dựng nhà cửa
Quan niệm không nên xây nhà vào ngày 7/7 được rút ra từ nhiều yếu tố. Ngày Thất Tịch thường có mưa rào nên sẽ có phần ảnh hưởng đến tiến độ công việc. Bên cạnh đó, tháng 7 cũng là tháng “cô hồn”, vì vậy nhiều người sẽ kiêng kỵ làm các việc trọng đại trong ngày này.
4. Từ vựng về ngày lễ thất tịch trong tiếng Trung
Hán Tự | Phiên Âm | Nghĩa Tiếng Việt |
阴历 | yīnlì | Âm lịch |
吃巧果 | chī qiǎoguǒ | Ăn Xảo quả |
拜织女 | bài zhīnǚ | Bái Chức Nữ |
民间故事 | mínjiān gùshì | Câu chuyện dân gian |
喜鹊桥 | xǐquèqiáo | Cầu Hỷ Thước |
织女 | zhīnǚ | Chức Nữ |
祝福 | zhùfú | Chúc phúc |
供品 | gòngpǐn | Đồ cúng |
鸡 | jī | Gà |
绿豆芽 | lǜ dòuyá | Giá |
浪漫 | làngmàn | Lãng mạn |
乞巧节 | qǐqiǎo jié | Lễ Khất Xảo |
七夕节 | qīxì jié | Lễ thất tịch |
情人节 | qíngrén jié | Lễ tình nhân |
果盘 | guǒpán | Mâm hoa quả |
月老庙 | yuèlǎo miào | Miếu nguyệt lão |
银河 | yínhé | Ngân hà |
玉皇大帝 | yùhuángdàdì | Ngọc Hoàng Đại Đế |
五子 | wǔzǐ | Ngũ tử |
牛郎 | niúláng | Ngưu Lang |
习俗 | xísú | Phong tục |
饺子 | Jiǎozi | Sủi cảo |
七仙女 | qīxiānnǚ | Thất tiên nữ |
瓜果 | guā guǒ | Trái cây (thuộc họ bầu bí) |
传统 | chuántǒng | Truyền thống |
传说 | chuánshuō | Truyền thuyết |
王母娘娘 | wángmǔniángniáng | Vương Mẫu Nương Nương |
巧果 | qiǎo guǒ | Xảo quả |
穿针乞巧 | chuān zhēn qǐqiǎo | Xâu kim Khất Xảo |
情有独钟 | / Qíngyǒudúzhōng / | Tình yêu duy nhất |
郎才女貌 | / Lángcáinǚmào / | Trai tài gái sắc |
永结同心 | / Yǒngjiétóngxīn / | Vĩnh kết đồng tâm |
百年好合 | / Bǎiniánhǎohé / | Trăm năm hòa hợp |
天长地久 | / Tiānchángdìjiǔ / | Thiên trường địa cửu |
一日不见,如隔三秋 | / Yīrìbùjiàn, rúgésānqiū / | 1 ngày không gặp như cách 3 thu |
两情相悦 | / Liǎng qíng xiāng yuè / | Lưỡng tình tương duyệt |