1. Challenges in English Communication
Before finding a suitable method, many of you have undoubtedly encountered the following difficulties when communicating in English:
1.1 Vocabulary Deficiency
Một trong những tình trạng thường gặp trong giao tiếp tiếng Anh là bạn có thể nghe hiểu tất cả những gì người khác nói, nhưng khi tới lượt mình nói thì bạn lại trở nên ấp úng. Và vì thế không thể thể hiện được suy nghĩ, quan điểm của bản thân. Điều này xuất phát từ việc vốn từ vựng “chủ động” của bạn khá hạn hẹp.
Simply put, passive vocabulary refers to words we learn from books, newspapers, etc. These words help you understand texts well but are rarely used in speech and writing.
Trong khi đó, từ vựng “chủ động” là những từ bạn thường xuyên sử dụng trong quá trình giao tiếp với mọi người. Và đây mới là “chất liệu” giúp bạn giao tiếp tiếng Anh hiệu quả với người khác. Do đó, hãy cố gắng biến những từ vựng “bị động” thành từ vựng “chủ động” bằng cách thường xuyên sử dụng và lặp đi lặp lại những từ đó nhiều lần để tạo thành phản xạ giao tiếp.
1.2 Slow Reflexes
Our typical English communication habits often proceed as follows: Listen to information in English → Translate into Vietnamese → Think of the answer in Vietnamese → Translate the answer into English.
Chính thói quen này là nguyên nhân khiến phản xạ giao tiếp tiếng Anh của bạn trở nên chậm đi rất nhiều. Bạn phải mất thời gian để tìm từ, cấu trúc, lắp ghép lại thành câu hoàn chỉnh và truyền đạt thông tin. Như vậy, hiệu quả giao tiếp chắc chắn sẽ không cao, thậm chí nhiều lúc người đối diện còn hiểu sai ý của bạn dịch.
1.3 Inaccurate Pronunciation
Phát âm sai, phát âm không chuẩn là lỗi phổ biến trong giao tiếp tiếng Anh. Và kết quả là người nghe có thể hoàn toàn hiểu sai ý của bạn. Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý tới trọng âm, ngữ điệu, sự nối âm giữa các từ trong câu. Cũng giống như tiếng Việt, khi ngữ điệu của bạn thay đổi, ngữ nghĩa của câu nói đó cũng thay đổi theo.
1.4 Difficulty in Understanding Spoken English
Một số người ngại giao tiếp tiếng Anh một phần vì khi nghe không hiểu người khác đang nói gì. Nguyên nhân có thể là vì bạn chưa quen tốc độ nói của người bản xứ, từ vựng không đủ hoặc bản thân phát âm sai dẫn đến việc nghe không ra từ được phát âm đúng là gì,... Việc nghe không hiểu nội dung cuộc nói chuyện chắc chắn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự tự tin của bạn khi giao tiếp tiếng Anh.
2. Where to Start Learning English Conversation?
Vậy việc học tiếng Anh giao tiếp bắt đầu từ đâu mới thật sự mang đến kết quả như mong muốn?
2.1 Learning Pronunciation Techniques
Luyện tập phát âm là bước đầu tiên để học tiếng Anh giao tiếp. Chắc chắn bạn cần phải biết cách phát âm chuẩn, rõ ràng thì mới có thể truyền tải được chính xác ý muốn, quan điểm của bản thân đến người khác. Vậy học phát âm trong tiếng Anh cần phải chú ý những yếu tố nào?
2.1.1 Mastering English Phonemes
IPA – International Phonetic Alphabet là bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế mà bất kỳ ai mới bắt đầu học tiếng Anh cũng cần nắm vững. Bảng IPA giúp người học biết cách đọc từng nguyên âm và phụ âm, từ đó cải thiện phát âm tiếng Anh chuẩn.
Bảng phiên âm IPA gồm 44 âm cơ bản, 20 nguyên âm và 24 phụ âm (như bảng minh họa)
Hãy bắt đầu học lần lượt từ Nguyên âm đơn, Nguyên âm đôi đến Phụ âm. Trong đó, tập trung vào 8 âm này: /iː/, /ɜː/, /ɑː/, /eɪ/, /dʒ/, /j/, /θ/, /l/.
Because these are the sounds that appear in most 80% of English words and are relatively difficult to practice proficiently. But once you are familiar with these 8 important sounds, you will find practicing the remaining sounds much easier.
2.1.2 Stress in English
Tiếng Anh là ngôn ngữ đa âm tiết. Đối với những từ có hai âm tiết trở lên trong tiếng Anh, luôn có một âm tiết có cách phát âm nhấn nhá khác hẳn so với các âm tiết còn lại, đó được gọi là trọng âm. Nhìn vào phiên âm của một từ, trọng âm của từ đó được ký hiệu bằng dấu (‘) ở phía trước, bên trên âm tiết được nhấn trọng âm.
Example: actress /ˈæk.trəs/ → Stress is on the first syllable
dimension /ˌdaɪˈmen.ʃən/ → Stress is on the second syllable
Trọng âm trong tiếng Anh có vai trò tương tự như dấu trong tiếng Việt. Một số từ vựng tuy có cách viết giống nhau nhưng khác nhau về từ loại sẽ có cách nhấn trọng âm vào những âm tiết khác nhau. Do đó, nếu bạn nhấn sai trọng âm, người nghe sẽ khó nắm được ý của bạn, thậm chí là hiểu sai.
2.1.3 Intonation in English
Ngữ điệu trong tiếng Anh được hiểu đơn giản là sự lên xuống và ngắt nghỉ của lời nói. Việc lên giọng hay xuống giọng ở những chỗ khác nhau sẽ làm câu nói của bạn mang một ý nghĩa và sắc thái khác nhau.
Ngữ điệu được ví như tính nhạc có trong câu nói, sẽ giúp bạn nói tiếng Anh một cách tự nhiên và thu hút hơn. Tùy vào mục đích giao tiếp, mỗi người sẽ có cách thể hiện ngữ điệu khác nhau bằng cách nhấn mạnh ở những từ quan trọng trong ý của họ. Chẳng hạn như:
- “There are five people in the room.” → Nhấn mạnh có 5 người chứ không phải 3 hay 4 người.
- “There are five people in the room.” → Nhấn mạnh đó là người chứ không phải vật thể hay đối tượng khác.
- “There are five people in the room.” → Nhấn mạnh ở trong phòng chứ không phải bên ngoài hay nơi nào khác.
2.2 Enrich Vocabulary
Vocabulary, as mentioned, is the 'material' for you to construct your speech, sentences. Without vocabulary, you cannot express your own thoughts specifically nor grasp what others want to communicate. So, how to effectively learn vocabulary?
2.2.1 Reading and Note-taking Method
Với phương pháp này, trước tiên bạn hãy chọn một tài liệu tiếng Anh thật sự yêu thích để đọc. Mỗi khi gặp một từ mới, hãy cố gắng tra nhanh nghĩa của từ mới đó trong ngữ cảnh hiện tại, note lại vào một cuốn sổ.
Rất có thể sau khi đọc tiếp các đoạn sau, hoặc ở một cuốn sách khác, bạn sẽ gặp lại những từ đã tra nghĩa trước đó. Nếu không nhớ nghĩa, bạn hãy tra nghĩa nhanh lại lần nữa và tiếp tục note lại (hãy note lại, dù từ đó đã được note trước đó). Cứ như vậy sau một vài lần, chắc chắn bạn sẽ nhớ được từ đó.
For those who are just starting to learn English, in the beginning, you will have to spend quite a bit of time reading and noting vocabulary because your vocabulary is still limited. But after just 2-3 months, you will achieve worthy results with an impressive personal vocabulary bank.
2.2.2 Memorization Method by Association
Phương pháp này giúp bạn ghi nhớ một từ mới bằng cách tạo sự liên kết giữa từ đó với các từ tiếng Anh đã biết để tạo thành trường từ vựng. Cụ thể, bạn có thể tìm từ trái nghĩa (antonyms), đồng nghĩa (synonym) hoặc các từ có ý nghĩa tương tự (similar meaning) để tạo thành một tập hợp từ có sự liên quan với nhau.
Cách học này sẽ giúp bạn gia tăng vốn từ vựng đáng kể, đồng thời linh hoạt trong cách sử dụng từ. Đừng quên đặt câu với các từ mới đã học, cố gắng áp dụng trong nhiều ngữ cảnh để tạo sự liên kết và giúp não bộ nhớ lâu hơn.
2.2.3 Memorization Method of English Vocabulary through Images, Sounds, or Stories
Many people learn English vocabulary by writing new words on paper many times and memorizing them. This traditional learning method often creates boredom and in the long run, the ability to memorize is not high because it lacks connection and practical application.
Tuy nhiên, nếu thay bằng hình ảnh, âm thanh hay câu chuyện liên quan đến từ vựng thì não bộ của chúng ta sẽ tự ghi nhớ rất lâu. Đây là cách học mang lại hiệu quả cao, tạo ra sự hứng thú và kết nối sâu với kiến thức cần học.
This vocabulary learning method is also extremely simple:
- Khi học một từ mới, hãy cố gắng tự nghĩ ý tưởng và minh họa từ đó cụ thể bằng hình ảnh ngộ nghĩnh.
- Hoặc khi học một nhóm từ vựng theo chủ đề, hãy cố gắng sắp xếp các từ và tạo thành một đoạn văn, kể về một câu chuyện thú vị.
- Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng âm thanh để mô phỏng từ vựng.
For example, when learning about animals, you can rely on the sounds of different animal species and link them with corresponding English vocabulary to remember.
2.3 Learning English Communication Grammar
Tiếng Anh giao tiếp có cần phải học ngữ pháp hay không? Câu trả lời là, ngữ pháp có thể không phải là cốt lõi trong giao tiếp tiếng Anh. Tuy nhiên, việc nắm chắc ngữ pháp sẽ giúp chúng ta đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất khi truyền đạt được đúng ý bản thân muốn nói, cũng như hiểu đúng người khác đang nói gì.
Dưới đây là nguyên tắc học ngữ pháp trong tiếng Anh giao tiếp bạn có thể áp dụng:
2.3.1 Mastering Common Structures
Đừng vội bắt tay vào học những cấu trúc ngữ pháp phức tạp vì bạn sẽ có thể cảm thấy chán nản. Trước hết hãy bắt đầu học ngữ pháp từ các cấu trúc thông dụng hằng ngày, sau đó nâng cấp dần lên.
Áp dụng nguyên lý 80/20 khi học ngữ pháp tiếng Anh, tức là 80% kết quả đạt được xuất phát từ 20% yếu tố quan trọng tạo ra nó. Nếu bạn muốn đạt hiệu quả cao đến 80% thì cần tập trung hoàn toàn vào 20% kiến thức ngữ pháp quan trọng nhất.
Ví dụ, tiếng Anh có 12 thì, song để phục vụ mục đích giao tiếp tiếng Anh, bạn chỉ cần nắm chắc 4 thì sau đây:
- Present simple tense – Thì hiện tại đơn
- Past simple tense – Thì quá khứ đơn
- Future simple tense – Thì tương lai đơn
- Perfect present tense – Thì hiện tại hoàn thành
2.3.2 Learning English Communication Grammar like a Child
Trẻ con từ 1 tuổi đến 6 tuổi học ngôn ngữ theo các giai đoạn: học qua nghe, quan sát và bắt chước, sau khi biết nói rồi mới bắt đầu học đọc và viết. Bạn cũng hãy tưởng tượng mình như một đứa trẻ khi học ngữ pháp tiếng Anh giao tiếp.
Thay vì ghi chép và học thuộc lòng các cấu trúc một cách máy móc, bạn có thể học qua hình ảnh, âm thanh trong một tình huống cụ thể sinh động hơn để tiếp thu nhanh và ngấm sâu.
Example: When learning 'Simple Present Tense' with the usage of 'Describing habits, daily recurring activities', you can watch videos describing personal activities, then apply and practice speaking simple sentences like: 'Everyday I brush my teeth, I have breakfast at 6AM,...'
Ngoài ra, việc nghe tiếng Anh thường xuyên cũng là một cách tiếp thu ngữ pháp khá hiệu quả. Ngoài học được ngữ điệu, từ vựng, bạn còn làm quen được ngữ pháp qua các mẫu câu giao tiếp mà người bản xứ hay dùng.
2.4 Practicing Listening to English Conversation
Listening is one of the two essential skills to master if you want to communicate well in English. The listening practice requires you to invest a lot of time and maintain consistency, it may take several months or even a year to truly make noticeable progress.
Sau đây là một số phương pháp luyện nghe tiếng Anh giao tiếp hiệu quả mà chắc chắn sẽ giúp bạn rút ngắn quá trình học tập của mình:
2.4.1 Practicing Passive Listening to English Conversation
Đây là phương pháp không đòi hỏi bạn phải dành 100% sự tập trung hay nỗ lực vào bài nghe. Thay vào đó, bạn chỉ cần nghe tiếng Anh thật nhiều, có thể vào lúc rảnh hoặc tranh thủ khi đang nấu ăn, lau dọn,... Miễn là bạn tự tạo cho mình một môi trường có tiếng Anh xuất hiện để “tắm” ngôn ngữ hằng ngày.
Quá trình nghe lặp đi lặp lại này sẽ giúp chúng ta dần dần nắm được cách phát âm, cách dùng câu và từ ngữ của người bản xứ. Từ đó não bộ sẽ vô thức ghi nhớ và hình thành phản xạ ngôn ngữ, để khi bắt gặp tình huống giao tiếp tương tự, bạn có thể ngay lập tức bật ra mẫu câu đã bắt gặp trong các bài luyện nghe.
2.4.2 Practicing English Communication Listening through Movies
Luyện nghe tiếng Anh qua phim là cách được nhiều người lựa chọn vì vừa có thể giải trí, vừa tích lũy được lượng từ vựng đa dạng, ứng dụng được nhiều tình huống giao tiếp thực tế. Bạn sẽ học hỏi được nhiều cách diễn đạt tự nhiên, chuẩn như người bản xứ mà có thể trong sách vở không đề cập đến.
Hãy sử dụng những bộ phim có sub song ngữ để luyện nghe hiệu quả. Lưu ý rằng bạn đang học nghe tiếng Anh qua phim, do đó tránh quá xa đà vào nội dung trong phim. Bạn có thể xem qua một lần và sau đó xem lại để học từ vựng, ghi chú các mẫu câu hay, luyện tập bằng cách nhại theo giống như người bản xứ.
2.5 Practicing English Communication Speaking
2.5.1 Practicing Thinking in English
Do you often think in Vietnamese when communicating and then try to express it in English? With this method, you will always have to translate back and forth between the two languages, making your English reflexes much slower.
Nếu muốn cải thiện phản xạ giao tiếp tiếng Anh, bạn nhất định phải học cách suy nghĩ bằng tiếng Anh. Hãy cố gắng sử dụng tiếng Anh để suy nghĩ bất cứ sự việc nào đang diễn ra trong cuộc sống hằng ngày của bạn.
Start practicing thinking in English from things around you at present with simple sentences. For example, when eating ice cream, you can think to yourself sentences like 'I eat ice cream. I like ice cream,...'
Hãy bắt đầu bằng những câu ngắn gọn và đơn giản nhất. Dần dần khi đã quen, bạn có thể thử suy nghĩ và nói những câu dài, phức tạp hơn. Một cách khác nữa là khi tra từ điển, hãy tập sử dụng từ điển Anh – Anh để học khái niệm của từ mới. Bằng cách này, bạn sẽ tập được cách tư duy và giải thích bằng tiếng Anh.
2.5.2 Practice Speaking in Front of the Mirror with Yourself
Phương pháp này phù hợp với những bạn chưa tự tin khi giao tiếp tiếng Anh với người khác. Bạn có thể thử đứng trước gương, tập phát âm, nói to và rõ ràng để luyện khẩu hình miệng và phát âm chính xác.
Mỗi ngày hãy dành ra 3 – 5 phút tự nói chuyện trước gương, giả vờ như bạn đang thảo luận với ai đó về một chủ đề tiếng Anh. Việc luyện tập thường xuyên sẽ phần nào giúp bạn tự tin hơn khi trực tiếp đối diện và giao tiếp với người khác.
2.5.3 Focus on Speaking, Don't Worry Too Much About Grammar
If you're busy arranging grammar rules in your head, your speech will not be natural and fluent. Instead, just practice speaking like a child, even including body language to express what you want to say.
Điều quan trọng ở đây là bạn tự tin dám nói, dám mắc lỗi để sửa chữa và tiến bộ. Đừng quên ngay cả người bản xứ có nhiều lúc cũng chưa chắc nói đúng ngữ pháp trong giao tiếp nên đừng quá lo lắng nhé!
2.5.4 Learn in Phrases, Not Individual Words
Cách học tiếng Anh theo cụm từ có thể là học các phrasal verb, collocation hay idiom,... thay vì học từ vựng riêng lẻ và không biết áp dụng như thế nào khi giao tiếp. Hãy ghi nhớ cách kết hợp từ theo cụm để đảm bảo sự chính xác và tự nhiên như cách người bản xứ thường hay sử dụng. Điều này sẽ giúp bạn trở nên chuyên nghiệp hơn khi đối thoại tiếng Anh với người khác.
For example: Instead of saying 'How do you feel today?', you can use more native expressions like: 'How’s it going?' or 'What’s up?'
Below are some commonly used native speaker phrases:
- Help yourself! → Cứ tự nhiên nhé!
- None of your business. → Không phải việc của bạn.
- I was just daydreaming. → Tôi chỉ đãng trí chút thôi.
- Win some, lose some. → Được cái này mất cái kia.
- Take it or leave it! → Chịu thì lấy, không chịu thì thôi!
- Don’t take it to heart. → Đừng bận tâm/ Đừng để bụng.
- Are you available tomorrow? → Mai bạn rảnh chứ?
- Don’t go yet. → Đừng đi vội.
- What a relief. → Thật nhẹ cả người.
2.5.5 Listen and Repeat
Trong quá trình luyện nghe, bạn có thể kết hợp phương pháp shadowing hay nghe và nhại lại y như những gì người bản xứ đã nói. Hãy cố gắng bắt chước cả tốc độ, ngữ điệu lên xuống, ngắt nghỉ và tông giọng của họ. Tốt hơn hết là ghi âm lại giọng nói của bạn, sau đó so sánh với cách phát âm của đoạn gốc để cải thiện.
2.5.6 Practice Speaking Tongue Twisters
“Tongue twisters” là những câu nói chứa những từ đồng âm. Đây không chỉ là thử thách đối với người học tiếng Anh mà ngay cả người bản xứ cũng gặp khó khăn khi đọc nhanh những câu này. Với độ “xoắn lưỡi” trong từng câu nói, phương pháp thú vị này sẽ giúp bạn cải thiện phát âm tiếng Anh một cách hiệu quả.
Try starting with the following passage:
“She sells seashells by the seashore
The shells she sells are surely seashells
So if she sell shells on the seashore
I’m sure she sells seashore shells.”
2.5.7 Record Your English Speaking
Phương pháp này tuy đơn giản nhưng mang đến kết quả không ngờ nếu bạn chịu dành thời gian. Mỗi ngày, bạn chỉ cần tự ngồi kể lại các hoạt động trong ngày, đọc một đoạn văn từ một cuốn sách hoặc tờ báo tiếng Anh, hoặc nói về những điều bản thân chợt nghĩ đến và ghi âm lại bằng điện thoại.
Nhưng đừng chỉ dừng lại ở đó. Sau mỗi lần ghi âm, bạn cần nghe lại và cố gắng tìm ra lỗi, đó có thể là lỗi phát âm, lỗi ngữ pháp hay sử dụng sai từ,... Cách học này sẽ giúp những ai tự học ngoại ngữ tiến bộ đáng kể sau một thời gian.
That being said, Mytour's article has summarized the most effective methods for those who want to learn spoken English. Hopefully, these insights will help you somewhat unravel the question of 'Where to start learning spoken English?'. Don't forget to apply and practice every day to become proficient in English conversation with others!